Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

khoagdtc@hpu2.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC GDTC KHỐI KHÔNG CHUYÊN TDTT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH (MÔN CHUNG)

A. MÔN BẮT BUỘC
1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Giáo dục thể chất 1
1.2. Mã môn học: TC101
1.3. Môn học: Bắt buộc
1.4. Đơn vị phụ trách môn học (Khoa : GDTC; Tổ: Giáo dục thể chất)
1.5. Số lượng tín chỉ : 01
- Lý thuyết : 06
- Thực hành : 24
1.6. Môn học tiên quyết
1.7. Mô tả môn học
              Môn học GDTC 1 được cấu trúc gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
              - Phần lý thuyết trang bị cho sinh viên  những kiến thức về lĩnh vực GDTC, những kiến thức Y – Sinh học TDTT, kiến thức về nội dung thể dục, điền kinh ( tác dụng của thể dục đối với việc rèn luyện thân thể, chạy cự ly trung bình), kiến thức về rèn luyện thân thể.
- Phần thực hành trang bị cho sinh viên những kỹ năng:
+ Thực hành các nội dung thể dục: Các bài tập đội hình, đội ngũ, bài tập thể dục.
+ Thực hành nội dung chạy cự ly trung bình.
+ Thực hành kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
2. Mục tiêu môn học
2.1. Kiến thức
- Nắm được những kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC, những kiến thức về Y – Sinh học TDTT, vai trò của TDTT đối với sức khỏe.
- Nắm vững phương pháp tổ chức, tập luyện môn thể dục phù hợp với chương trình môn học thể dục cấp THPT.
- Nắm vững phương pháp tổ chức kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và hướng dẫn hoạt động thể thao ngoài giờ học.
2.2. Kĩ năng
- Biết được kỹ thuật cơ bản môn thể dục, chạy cự ly trung bình thuộc chương trình môn học thể dục cấp THPT.
- Biết cách tổ chức tập luyện môn thể dục, chạy cự ly trung bình trong phạm vi nhà trường phổ thông.
- Biết tổ chức và đánh giá thể lực cho học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
2.3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện nghiêm túc quy định, nội quy học tập do trường, lớp đề ra.
- Có thái độ nghiêm túc, chuyên cần và hăng say trong học tập, phải tự giác trong nghiên cứu, tìm hiểu và chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ, xây dựng cho mình thói quen hoạt động độc lập trong các hoạt động tự học, tự nghiên cứu.
2.4. Năng lực hướng tới
            + Hình thành cho sinh viên thói quen tập luyện và tổ chức cho mọi người tham gia tập luyện thể dục thể thao.
            + Năng lực tổ chức các hoạt động xã hội: sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động giao lưu thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
            + Nhận thức về: chấn thương trong tập luyện TDTT, kiến thức về y- sinh học TDTT; vai trò tác dụng của môn học đối với xã hội, sức khỏe cộng đồng, cá nhân và gia đình.
3. Nội dung môn học
 

Chương Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức,
PP, PT DH
Thời lượng
trên lớp
1. Mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm phát triển TDTT ở nước ta SV cần phải :
- Biết những cơ sở lý luận chung về TDTT.
- Hiểu được mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm phát triển TDTT ở nước ta.
- Tổng hợp được những kiến thức về lý luận trong GDTC
- Vận dụng sáng tạo những kiến thức về lý luận TDTT trong GDTC trường học.
 
1.1. Mục đích của nền TDTT nước ta
1.2. Nhiệm vụ của nền TDTT nước ta
1.3. Các quan điểm phát triển TDTT của nước ta
1.4. Những nguyên tắc hoạt động chung của TDTT nước ta
 
- Hình thức: lớp học.
- Phương pháp:
+ Dùng lời
- Phương tiện: lớp học, máy chiếu…
 
2 tiết
2. Tác dụng của tập luyện TDTT với khả năng chức phận các cơ quan trong cơ thể
 
SV cần phải :
- Biết những kiến thức về Y- sinh học trong TDTT
- Hiểu được tác dụng của tập luyện TDTT đối với khả năng chức phận của các cơ quan trong cơ thể
- Vận dụng những kiến thức Y- sinh học trong tập luyện TDTT
 
2.1. Chức năng hệ tim mạch
2.2. Chức năng hệ hô hấp
2.3. Chức năng hệ thần kinh cơ
2.4. Chức năng hệ bài tiết
 
 
- Hình thức: lớp học.
- Phương pháp:
+ Dùng lời
- Phương tiện: lớp học, máy chiếu…
 
2 tiết
3. Các khái niệm cơ bản về TDTT SV cần phải :
- Biết những vấn đề lý luận có liên quan đến GDTC.
- Hiểu những khái niệm có liên quan trong GDTC. Tác dụng của môn thể dục, điền kinh trong rèn luyện thân thể và trong đời sống xã hội.
- Phân tích được một cách tổng quát những khái niệm đó.
 
3.1. Khái niệm văn hoá thể chất ( TDTT)
3.2. Những cách tiếp cận và khái niệm TDTT
3.3. Khái niệm về sức khoẻ
3.4. Khái niệm phong trào TDTT
3.5. Khái niệm thể chất và phát triển thể chất
3.6. Khái niệm GDTC, giáo dưỡng thể chất và chuẩn bị thể lực
3.7. Khái niệm thể thao
3.8. Khái niệm TDTT giải trí và TDTT hồi phục
 
- Hình thức: lớp học.
- Phương pháp:
+ Dùng lời
- Phương tiện: lớp học, máy chiếu…
 
1 tiết
4. Thể dục, điền kinh, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh- sinh viên (Giới thiệu) - Biết kỹ thuật thực hiện các bài tập thể dục, kỹ thuật chạy cự ly trung bình, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hiểu được tác dụng của môn thể dục, điền kinh trong rèn luyện thân thể và trong đời sống xã hội.
4.1. Thể dục
4.1.1. Tác dụng của thể dục trong rèn luyện thân thể
4.1.2. Các bài tập đội ngũ, nghi thức lên lớp môn thể dục
4.1.3. Các bài tập đội hình
4.2. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình
4.2.1. Tác dụng của môn Điền kinh đối với việc rèn luyện thân thể
4.2.2. Kỹ thuật các bài tập khởi động chuyên môn
4.2.3. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình
4.3. Phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
4.3.1. Lực bóp tay thuận
4.3.2. Nằm ngửa gập bụng
4.3.3. Bật xa tại chỗ
4.3.4. Chạy 30m xuất phát cao
4.3.5. Chạy con thoi 4x 10m
4.3.6. Chạy tuỳ sức 5 phút
- Hình thức: lớp học.
- Phương pháp:
+ Dùng lời
- Phương tiện: lớp học, máy chiếu…
1 tiết
Thực hành: Thể dục, chạy cự ly trung bình, kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo chuẩn rèn luyện thân thể SV cần phải :
- Biết kỹ thuật cơ bản của bài tập đội hình, đội ngũ, bài tập phát triển chung. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình. Phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên.
- Hiểu được kỹ thuật bài tập thể dục, chạy cự ly trung bình, phương pháp đánh giá thể lực cho học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
- Phân tích được những kiến thức, kỹ năng đã học.
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để áp dụng trong đời sống xã hội.
1. Thể dục
1.1. Các bài tập đội ngũ, nghi thức lên lớp môn thể dục
1.1.1. Cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc.
1.1.2. Động tác quay phải, động tác quay trái, động tác quay đằng sau
1.1.3. Cách báo cáo sĩ số lớp cho thầy, cô giáo
1.2. Các bài tập đội hình
1.2.1. Biến đổi từ 1 hàng ngang thành 2, 3 hàng ngang ( tại chỗ)
1.2.2. Biến đổi từ 1 hàng dọc thành 2, 3 hàng dọc ( tại chỗ)
1.2.3. Bài tập đội hình dàn hàng và dồn hàng: đội hình 4 – 2 - 0, 9 – 6 – 3 - 0
1.2.4. Bài tập thể dục buổi sáng (8 động tác)
1.2.5. Bài tập thể dục cơ bản (6 động tác)
2. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình
2.1. Kỹ thuật các bài tập khởi động chuyên môn
2.2. Kỹ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
2.3. Kỹ thuật chạy đường thẳng, đường vòng
2.4. Kỹ thuật về đích và dừng lại sau khi chạy
2.5. Các bài tập rèn luyện nâng cao kỹ năng và phát triển các tố chất thể lực
3. Phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
3.1. Lực bóp tay thuận
3.2. Nằm ngửa gập bụng
3.3. Bật xa tại chỗ
3.4. Chạy 30m XPC
3.5. Chạy con thoi 4x 10m
3.6. Chạy tuỳ sức 5 phút
- Hình thức: lớp học, sân bãi.
- Phương pháp: Giảng giải, phân tích, làm mẫu.
- Phương tiện: sân bãi, dụng cụ tập luyện.
  1. iết

4. Học liệu
4.1. Bắt buộc
4.1.1. Lưu Quang Hiệp (2000), Y học Thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.1.2. Lưu Quang Hiệp (2002), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội
4.1.3. Dương Nghiệp Chí (1996), Điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.1.4. Phạm Nguyên Hùng (2001), Giáo trình Thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.1.5. Vũ Chung Thủy (2014), Vệ sinh thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.1.6. Nguyễn Toán (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2. Tham khảo
4.2.1. Lưu Quang Hiệp (2002), Giải phẫu các cơ quan vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.2. Uỷ ban TDTT (2003), Luật điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội.
5. Kiểm tra, đánh giá

TT Dạng thức đánh giá Nội dung
đánh giá
Tiêu chí đánh giá Công cụ
đánh giá
Trọng số
1 Đánh giá ban đầu Kiến thức, kỹ năng ban đầu. - Hiểu biết.
- Thể lực.
- Trao đổi.
- Quan sát
 
2 Đánh giá quá trình        
2.1.Đánh giá ý thức, thái độ -Ý thức tham gia học tập.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Số buổi tham dự giờ học, giờ ngoại khóa.
- Chất lượng các sản phẩm.
- Số buổi học.
- Các bài tập, bài kiểm tra.
 
2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng - Hiểu được kỹ thuật của thể dục cơ bàn, các bài tập đội hình, đội ngũ.
- Hiểu được bản chất của kỹ thuật chạy cự ly trung bình.
- Thực hiện tốt các bài tập thể dục, kỹ thuật chạy cự ly trung bình.
- Biết cách tổ chức hoạt động tập luyện, tổ chức thi đấu, trọng tài.
- Kỹ năng thực hiện các bài tập thể dục, kỹ thuật chạy cự ly trung bình.
- Thể lực.
- Các bài tâp.
- Các bài kiểm tra.
- Các test đánh giá.
 
3 Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học) - Khả năng thực hiện bài tập, kỹ thuật chạy cự ly trung bình.
Thể lực.
- Ý thức, thái độ tham gia học tập.
- Khả năng thực hiện kỹ thuật.
- Thể lực.
- Số buổi tham gia học tập.
 
- Thi thực hành:
+ Kỹ năng thực hiện kỹ thuật chạy cự ly trung bình: nam (1000m); nữ (500m).
 

 
6. Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1
- Họ và tên giảng viên: Vũ Tuấn Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Chuyên ngành: Điền kinh
- Hướng nghiên cứu chính: Quản lý thể dục thể thao, điền kinh
- Thời gian làm việc tại trường: Từ năm 2003
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục thể chất
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục thể chất trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0083.772.099
- Địa chỉ emal: vutuananh@hpu2.edu.vn
6.2. Thông tin giảng viên 2
- Họ tên: Tạ Hữu Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
- Các hướng nghiên cứu chính
- Thời gian làm việc tại trường:  2007 đến nay

  • Địa điểm làm việc: Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2 – Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
  • Địa chỉ liên hệ:
  • Điện thoại: 0983161602
  • Email: tahuuminh@hpu2.edu.vnhuuminhsp2@gmail.com

 

  Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2015
                    GIẢNG VIÊN 1
 
 
                     Vũ Tuấn Anh
GIẢNG VIÊN 2
 
 
 
Tạ Hữu Minh
 
 
                TRƯỞNG BỘ MÔN
 
 
 
                     Tạ Hữu Minh
P. TRƯỞNG KHOA
 
 
 
Vũ Tuấn Anh
     

 
 
 
 
 
 
 
 
 

B. MÔN TỰ CHỌN
 
MÔN BÓNG CHUYỀN
1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Giáo dục thể chất 2, 3
1.2. Mã môn học: TC102, TC103
1.3. Loại môn học: Tự chọn
1.4. Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Giáo dục thể chất
1.5. Số lượng tín chỉ: 02
+ Lý thuyết: 12
+ Thực hành: 48
1.6. Môn học tiên quyết
1.7. Mô tả môn học
            Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: lý luận GDTC, chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, y – sinh học TDTT; kiến thức và kỹ năng tổ chức: kỹ thuật cơ bản của môn học, trò chơi vận động.
            Nội dung môn học mỗi tín chỉ được chia làm hai phần: lý thuyết ( 06 tiết), thực hành ( 24 tiết).
2. Mục tiêu môn học
2.1. Kiến thức
+ Nắm vững những kiến thức về lý luận giáo dục thể chất, Y- sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản của môn học và trò chơi vận động.
2.2. Kỹ năng
            + Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động trong giáo dục thể chất.
            + Biết thực hiện những kỹ thuật cơ bản, kỹ thuật nâng cao của môn học.
2.3. Thái độ
            + Trung thực, nghiêm túc tham gia học tập, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
            + Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đúng thời hạn.
2.4. Năng lực hướng tới
            + Hình thành cho sinh viên thói quen tập luyện và tổ chức cho mọi người tham gia tập luyện thể dục thể thao.
            + Năng lực tổ chức các hoạt động xã hội: sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động giao lưu thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
            + Nhận thức về: chấn thương trong tập luyện TDTT, kiến thức về y- sinh học TDTT; vai trò tác dụng của môn học đối với sự phát triển xã hội, sức khỏe cộng đồng, cá nhân và gia đình.
3. Nội dung môn học

Chương Kết quả
cần đạt
Nội dung Hình thức PP- PTDH Thời lượng trên lớp
TÍN CHỈ 1 (GDTC2 – BÓNG CHUYỀN)
I. LÝ THUYẾT
Chương 1. Các phương tiện GDTC
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
 
 
 
1.1. Bài tập TDTT- phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của GDTC
1.2. Nội dung và hình thức của bài tập TDTT
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể lực
1.4. Phân loại các bài tập TDTT
Lớp học 06 tiết
Chương 2. Chấn thương trong TDTT Nắm được những kiến thức cơ bản về chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
2.1. Các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2. Chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.1. Các nguyên nhân gây ra chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.2. Cách đề phòng chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3. Cách xử lý các chấn thương thương thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3.1. Chấn thương phần mềm
2.2.3.2. Chấn thương phần cứng
2.3. Cấp cứu các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT
2.3.1. Chuột rút
2.3.2. Đau bụng trong tập luyện
2.3.3. Rối loạn tiêu hóa
   
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểm tra y học sư phạm trong tập luyện và thi đấu TDTT 3.1. Tổ chức và nội dung của kiểm tra y học trong nhà trường
3.2. Kiểm tra và đánh giá phát triển thể lực
3.3. Kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan
3.4. Theo dõi y học sư phạm
3.5. Tự kiểm tra trong tập luyện TDTT
   
Chương 4. Trò chơi vận động - Hiểu được nguồn gốc, khái niệm, phân loại, vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động.
 
4.1. Nguồn gốc trò chơi vận động
4.2. Phân loại trò chơi vận động.
4.3. Vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội.
4.4. Phương pháp biên soạn và tổ chức trò chơi vận động.
   
Chương 5: Lịch sử, vai trò tác dụng của môn bóng chuyền - Hiểu được khái niệm, lịch sử phát triển, ý nghĩa và tác dụng của bóng chuyền.
- Hiểu kiến thức cơ bản của bóng chuyền.
5.1. Lịch sử ra đời và phát triển của môn bóng chuyền
5.2. Vai trò, tác dụng của môn bóng chuyền trong rèn luyện thân thể
5.3. Kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền
   
1. Thực hành:
Kỹ thuật cơ bản bóng chuyền
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2. Trò chơi vận động
 
 
 
 
3. Thể lực
 
Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản bóng chuyền
- Hiểu được Kỹ thuật di động trong bóng chuyền (tư thế chuẩn bị, đi, chạy, nhảy…)
- Biết thực hiện cơ bản đúng các tư thế chuẩn bị và di chuyển trong tập luyện, thi đấu .
- Hiểu được kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt
- Biết thực hiện cơ bản đúng, trong tập luyện, thi đấu
- Hiểu được kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay
- Biết thực hiện cơ bản đúng, trong tập luyện, thi đấu.
- Hiểu được các  kỹ thuật phát bóng
- Biết cách biên soạn và tổ chức trò chơi vận động.
Kỹ thuật cơ bản môn học bóng chuyền
1. Kỹ thuật chuẩn bị và di chuyển
2. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt bằng 2 tay
3. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)
4. Kỹ thuật phát bóng
-   Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện
-Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện
- Nhóm trò chơi rèn luyện kỹ năng đi, chạy, nhảy, khéo léo và phát triển sức nhanh - mạnh (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao).
 
Sân bãi 24 tiết
TÍN CHỈ 2 ( GDTC3 – BÓNG CHUYỀN)
I. LÝ THUYẾT
Chương 1. Các phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 2. Các nguyên tắc về phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
 
Chương 3. Đặc điểm các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 4. Kỹ thuật môn bóng chuyền.
 
 
 
 
 
Chương 5. Phương pháp tổ chức thi đấu môn bóng chuyền.
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Nắm được kỹ thuật nâng cao môn bóng  chuyền
 
 
 
 
 
- Nắm được kỹ- chiến  thuật nâng cao môn bóng chuyền
- Biết cách tổ chức trò chơi vận động.
 
1.1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp GDTC
1.1.1. Lượng vận động và quãng nghỉ là các thành tố của phương pháp GDTC
1.1.2. Những cách tiếp thu và định mức lượng vận động
1.2. Các phương pháp GDTC
1.2.1. Các phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
1.2.2. Các phương pháp sử dụng lời nói
1.2.3. Các phương pháp tập luyện ( thực hành)
2.1. Nguyên tắc tự giác và tích cực
2.2. Nguyên tắc trực quan
2.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá
2.4. Nguyên tắc hệ thống
2.5. Nguyên tắc tăng dần các yêu cầu
2.6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
3.1. Trạng thái trước vận động và khởi động
3.1.1. Trạng thái trước vận động
3.1.2. Đặc tính sinh lý của khởi động
3.2. Trạng thái trong vận động
3.2.1. Trạng thái bắt đầu vận động
3.2.2. Trạng thái ổn định
3.3. Cực điểm và hô hấp lần hai
3.4. Trạng thái mệt  mỏi
3.4.1. Nguyên nhân mệt mỏi
3.4.2. Các giai đoạn phát triển mệt mỏi
3.4.3. Đặc điểm mệt mỏi trong các vùng cường độ khác nhau
3.5. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục
4.1. Kỹ thuật môn bóng chuyền.
-Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện
-Kỹ thuật phát bóng cao tay nghiêng mình
-Kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà;
- Kỹ thuật nâng cao chuyền bóng, đệm bóng
5.1. Kỹ - chiến thuật nâng cao môn bóng chuyền
5.2. Phương pháp tổ chức thi đấu môn bóng chuyền
5.3.1. Xây dựng điều lệ thi đấu bóng chuyền
5.3.2. Xếp lịch thi đấu bóng chuyền
5.3.3. Chuẩn bị sân thi đấu
5.3.4. Luật bóng chuyền
5.3.5. Trọng tài bóng chuyền
Lớp học 06 tiết
Thực hành:
1. Kỹ thuật bóng chuyền
 
2. Trò chơi vận động
 
3. Thể lực
-Thực hiện tốt kỹ thuật nâng cao môn bóng chuyền
 
- Tổ chức trò chơi vận động.
- Kỹ thuật nâng cao chuyền bóng, đệm bóng
-Kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà
- Nhóm trò chơi phát triển kỹ năng phối hợp (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao
- Chạy rẻ quạt
Sân bãi 24 tiết

4. Học liệu
4.1. Bắt buộc
4.1.1. Đinh Văn Lẫm (2006), Giáo trình Bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội
4.2. Tham khảo
4.2.1. Lưu Quang Hiệp (2000), Y học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.2. Đinh Văn Lẫm (2008), Giáo trình trò chơi vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.3. Phạm Vinh Thông (1999), Trò chơi vận động và vui chơi giải trí, Nxb ĐHQG.
4.2.4. Nguyễn Toán, (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.5. Vũ Chung Thuỷ (2014), Vệ sinh thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.6. Ủy ban TDTT (2004), Luật Bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.
5. Kiểm tra đánh giá

TT Dạng thức đánh giá Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số
1 Đánh giá ban đầu Kiến thức, kỹ năng ban đầu - Hiểu biết.
- Thể lực.
- Trao đổi.
- Các test.
 
2 Đánh giá quá trình
Đánh giá ý thức, thái độ -Ý thức tham gia học tập.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Số buổi tham dự giờ học, giờ ngoại khóa.
- Chất lượng các sản phẩm.
- Số buổi học.
- Các bài tập, bài kiểm tra.
10%
Đánh giá kiến thức, kỹ năng - Hiểu được kiến thức về lý luận, kiến thức y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT.
- Hiểu được kỹ thuật của môn học.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi.
- Kiến thức: lý luận, y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT, trò chơi vận động, kỹ thuật môn học.
 
- Bài tập.
 
20%
3 Đánh giá tổng kết môn học. - Thực hiện kỹ thuật của môn học.
- Chạy rẻ quạt (hình cây thông)
- Kỹ năng thực hiện các kỹ thuật của môn học.
- Thể lực.
- Kỹ thuật môn học.
- Thành tích
70%

6. Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1

  • Họ tên: Nguyễn Hữu Hiệp
  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ
  • Chuyên ngành: Bóng chuyền
  • Các hướng nghiên cứu chính: Bóng chuyền
  • Địa điểm làm việc: Khoa GDTC – ĐHSP Hà Nội 2
  • Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
  • Điện thoại: 0982.644.628
  • Email: Nguyen huuhiep@hpu2.edu.vn

6.2. Thông tin giảng viên 2

  •  Họ tên: Nguyễn Xuân Đoàn
  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ
  • Chuyên ngành: Bóng chuyền, Bóng Rổ
  • Các hướng nghiên cứu chính: Bóng chuyền, Bóng Rổ
  • Địa điểm làm việc: Khoa GDTC – ĐHSP Hà Nội 2
  • Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
  • Điện thoại: 0982.698.456
  • Email: Nguyenxuandoan@hpu2.edu.vn
  Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2015
GIẢNG VIÊN 1
 
 
Nguyễn Hữu Hiệp
GIẢNG VIÊN 2
 
 
Nguyễn Xuân Đoàn
   
 
TRƯỞNG BỘ MÔN
 
 
 
Tạ Hữu Minh
TRƯỞNG KHOA
 
 
 
Lê Trường Sơn Chấn Hải
     


MÔN BÓNG ĐÁ
1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Giáo dục thể chất 2, 3
1.2. Mã môn học: TC102, TC103
1.3. Loại môn học: Tự chọn
1.4. Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Giáo dục thể chất
1.5. Số lượng tín chỉ: 02
+ Lý thuyết: 12
+ Thực hành: 48
1.6. Môn học tiên quyết
1.7. Mô tả môn học
            Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: lý luận GDTC, chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, y – sinh học TDTT; kiến thức và kỹ năng tổ chức: kỹ thuật cơ bản của môn bóng đá, trò chơi vận động.
            Nội dung môn học mỗi tín chỉ được chia làm hai phần: lý thuyết ( 06 tiết), thực hành ( 24 tiết).
2. Mục tiêu môn học
2.1. Kiến thức
+ Nắm vững những kiến thức về lý luận giáo dục thể chất, Y- sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản của môn bóng đá và trò chơi vận động.
2.2. Kỹ năng
            + Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động trong giáo dục thể chất.
            + Biết thực hiện những kỹ thuật cơ bản, kỹ thuật nâng cao của môn bóng đá.
2.3. Thái độ
            + Trung thực, nghiêm túc tham gia học tập, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
            + Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đúng thời hạn.
2.4. Năng lực hướng tới
            + Hình thành cho sinh viên thói quen tập luyện và tổ chức cho mọi người tham gia tập luyện thể dục thể thao.
            + Năng lực tổ chức các hoạt động xã hội: sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động giao lưu thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
            + Nhận thức về: chấn thương trong tập luyện TDTT, kiến thức về y- sinh học TDTT; vai trò tác dụng của môn học đối với sự phát triển xã hội, sức khỏe cộng đồng, cá nhân và gia đình.
3. Nội dung môn học

Chương Kết quả
cần đạt
Nội dung Hình thức PP- PTDH Thời lượng trên lớp
TÍN CHỈ 1
I. LÝ THUYẾT
Chương 1. Các phương tiện GDTC
 
 
 
 
 
 
Chương 2. Chấn thương trong TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm
 
 
 
 
 
 
Chương 4. Trò chơi vận động
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 5. Lịch sử, vai trò và tác dụng của môn bóng đá
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểm tra y học sư phạm trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
- Hiểu được nguồn gốc, khái niệm, phân loại, vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động.
- Hiểu được khái niệm, lịch sử phát triển, ý nghĩa và tác dụng của môn bóng đá.
- Hiểu kiến thức cơ bản của bóng đá.
 
1.1. Bài tập TDTT- phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của GDTC
1.2. Nội dung và hình thức của bài tập TDTT
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể lực
1.4. Phân loại các bài tập TDTT
2.1. Các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2. Chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.1. Các nguyên nhân gây ra chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.2. Cách đề phòng chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3. Cách xử lý các chấn thương thương thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3.1. Chấn thương phần mềm
2.2.3.2. Chấn thương phần cứng
2.3. Cấp cứu các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT
2.3.1. Chuột rút
2.3.2. Đau bụng trong tập luyện
2.3.3. Rối loạn tiêu hóa
3.1. Tổ chức và nội dung của kiểm tra y học trong nhà trường
3.2. Kiểm tra và đánh giá phát triển thể lực
3.3. Kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan
3.4. Theo dõi y học sư phạm
3.5. Tự kiểm tra trong tập luyện TDTT
4.1. Nguồn gốc trò chơi vận động
4.2. Khái niệm, phân loại trò chơi vận động.
4.3. Vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội.
4.4. Phương pháp biên soạn và tổ chức trò chơi vận động.
 
 
 
5.1. Lịch sử ra đời và phát triển của bóng đá
5.2. Vai trò, tác dụng của môn bóng đá trong rèn luyện thân thể
5.3 Xu hướng phát triển  của bóng đá thế giới
5.4. Một số thuật ngữ cơ bản của bóng đá
Lớp học 06 tiết
Thực hành
1. Kỹ thuật cơ bản môn bóng đá
 
 
2. Trò chơi vận động
 
 
3. Thể lực
 
- Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản môn bóng đá
 
 Biết cách biên soạn và tổ chức trò chơi vận động.
 
-Kỹ thuật đá bóng trong môn bóng đá
- kỹ thuật ném biên
 
- Nhóm trò chơi rèn luyện kỹ năng đi, chạy, nhảy, khéo léo và phát triển sức nhanh - mạnh (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao).
- Chạy bền
Sân bãi 24 tiết
TÍN CHỈ 2 ( GDTC3 – Bóng đá)
I. LÝ THUYẾT
Chương 1. Các phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 2. Các nguyên tắc về phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
 
Chương 3. Đặc điểm các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 4: Kỹ
thuật cơ bản môn bóng đá
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hiểu được kiến thức kỹ thuật cơ bản của bóng đá.
 
 
 
 
1.1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp GDTC
1.1.1. Lượng vận động và quãng nghỉ là các thành tố của phương pháp GDTC
1.1.2. Những cách tiếp thu và định mức lượng vận động
1.2. Các phương pháp GDTC
1.2.1. Các phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
1.2.2. Các phương pháp sử dụng lời nói
1.2.3. Các phương pháp tập luyện ( thực hành)
2.1. Nguyên tắc tự giác và tích cực
2.2. Nguyên tắc trực quan
2.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá
2.4. Nguyên tắc hệ thống
2.5. Nguyên tắc tăng dần các yêu cầu
2.6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
3.1. Trạng thái trước vận động và khởi động
3.1.1. Trạng thái trước vận động
3.1.2. Đặc tính sinh lý của khởi động
3.2. Trạng thái trong vận động
3.2.1. Trạng thái bắt đầu vận động
3.2.2. Trạng thái ổn định
3.3. Cực điểm và hô hấp lần hai
3.4. Trạng thái mệt  mỏi
3.4.1. Nguyên nhân mệt mỏi
3.4.2. Các giai đoạn phát triển mệt mỏi
3.4.3. Đặc điểm mệt mỏi trong các vùng cường độ khác nhau
3.5. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục
4.1. Kỹ thuật đánh đầu
4.2 Kỹ thuật dừng bóng
4.3 Kỹ thuật dẫn bóng
4.4 Kỹ thuật động tác giả
4.5 Kỹ thuật tranh cướp bóng
4.6 Kỹ thuật thủ môn
4.7. Đội hình thi đấu.
Lớp học 06 tiết
Thực hành:
1. Kỹ thuật cơ bản môn bóng đá
 
2. Trò chơi vận động
 
3. Thể lực
 
- Thực hiện được kỹ thuật bóng đá
- Tổ chức trò chơi vận động.
 
1. Kỹ thuật đánh đầu
2 Kỹ thuật dừng bóng
3 Kỹ thuật dẫn bóng
4 Kỹ thuật động tác giả
- Nhóm trò chơi phát triển kỹ năng phối hợp (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao
Chạy bền
Sân bãi 24 tiết

4. Học liệu
4.1. Bắt buộc
4.1.1. Phạm Xuân Thành (2009), Giáo trình bóng đá, Nxb TDTT, Hà Nội
4.1.2. Ủy ban TDTT (2004), Luật bóng đá, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2. Tham khảo
4.2.1. Lưu Quang Hiệp (2002), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.2. Đinh Văn Lẫm (2008), Giáo trình trò chơi vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.3. Phạm Vinh Thông (1999), Trò chơi vận động và vui chơi giải trí, Nxb ĐHQG.
4.2.4. Nguyễn Toán (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.5. Vũ Chung Thuỷ (2014), Vệ sinh thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
5. Kiểm tra đánh giá

TT Dạng thức đánh giá Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số
1 Đánh giá ban đầu Kiến thức, kỹ năng ban đầu - Hiểu biết.
- Thể lực.
- Trao đổi.
- Các test.
 
2 Đánh giá quá trình
Đánh giá ý thức, thái độ -Ý thức tham gia học tập.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Số buổi tham dự giờ học, giờ ngoại khóa.
- Chất lượng các sản phẩm.
- Số buổi học.
- Các bài tập, bài kiểm tra.
10%
Đánh giá kiến thức, kỹ năng - Hiểu được kiến thức về lý luận, kiến thức y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT.
- Hiểu được kỹ thuật của môn học.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi.
- Kiến thức: lý luận, y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT, trò chơi vận động, kỹ thuật môn học.
 
- Bài tập.
 
20%
3 Đánh giá tổng kết môn học. - Thực hiện kỹ thuật của môn bóng đá.
 
 
- Kỹ năng thực hiện các kỹ thuật của môn bóng đá.
 
- Kỹ thuật môn học.
 
 
70%

6. Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1
- Họ tên: Nguyễn Văn Quang
- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sĩ
- Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
- Các hướng nghiên cứu chính: Bóng đá, Đá cầu, Cầu lông
- Thời gian làm việc tại trường: 
- Địa điểm làm việc: Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2 – Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0972920902
- Email: nguyenvanquang89@hpu2.edu.vn
6.2. Thông tin giảng viên 2
- Họ tên: Trần Văn Tiên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
- Các hướng nghiên cứu chính: Bóng đá, Đá cầu, Cầu lông
- Địa điểm làm việc: Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2 – Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0989152904
- Email: trantien72@gmail.com

  Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2015
GIẢNG VIÊN 1
 
 
 
Nguyễn Văn Quang
GIẢNG VIÊN 2
 
 
 
Trần Văn Tiên
 
 
TRƯỞNG BỘ MÔN
 
 
 
Tạ Hữu Minh
 
P. TRƯỞNG KHOA
 
 
 
Vũ Tuấn Anh
     

 

MÔN CẦU LÔNG
1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Giáo dục thể chất 2, 3
1.2. Mã môn học: TC102, TC103
1.3. Loại môn học: Tự chọn
1.4. Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Giáo dục thể chất
1.5. Số lượng tín chỉ: 02
+ Lý thuyết: 12
+ Thực hành: 48
1.6. Môn học tiên quyết
1.7. Mô tả môn học
            Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: lý luận GDTC, chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, y – sinh học TDTT; kiến thức và kỹ năng tổ chức: kỹ thuật cơ bản của môn học, trò chơi vận động.
            Nội dung môn học mỗi tín chỉ được chia làm hai phần: lý thuyết ( 06 tiết), thực hành ( 24 tiết).
2. Mục tiêu môn học
2.1. Kiến thức
+ Nắm vững những kiến thức về lý luận giáo dục thể chất, Y- sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản của môn học và trò chơi vận động.
2.1. Kỹ năng
            + Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động trong giáo dục thể chất.
            + Biết thực hiện những kỹ thuật cơ bản, kỹ thuật nâng cao của môn học.
2.3. Thái độ
            + Trung thực, nghiêm túc tham gia học tập, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
            + Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đúng thời hạn.
2.4. Năng lực hướng tới
            + Hình thành cho sinh viên thói quen tập luyện và tổ chức cho mọi người tham gia tập luyện thể dục thể thao.
            + Năng lực tổ chức các hoạt động xã hội: sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động giao lưu thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
            + Nhận thức về: chấn thương trong tập luyện TDTT, kiến thức về y- sinh học TDTT; vai trò tác dụng của môn học đối với sự phát triển xã hội, sức khỏe cộng đồng, cá nhân và gia đình.
3. Nội dung môn học

Chương Kết quả
cần đạt
Nội dung Hình thức PP- PTDH Thời lượng trên lớp
TÍN CHỈ 1 (GDTC2 – CẦU LÔNG)
Chương 1: Các phương tiện GDTC
 
 
 
 
Chương 2: Chấn thương trong TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm
 
 
 
 
Chương 4. Trò chơi vận động
 
 
 
 
Chương 5. Lịch sử, vai trò tác dụng của môn cầu lông
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểm tra y học sư phạm trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
- Hiểu được nguồn gốc, khái niệm, phân loại, vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi vận động.
- Hiểu được lịch sử, vai trò tác dụng của môn cầu lông
- Nắm được kỹ thuật cơ bản môn cầu lông
Chương 1. Các phương tiện giáo dục thể chất
1.1. Bài tập TDTT - phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của GDTC
1.2. Nội dung và hình thức của bài tập TDTT
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể lực
1.4. Phân loại các bài tập TDTT
2.1. Các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2. Chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.1. Các nguyên nhân gây ra
chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.2. Cách đề phòng chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3. Cách xử lý các chấn thương thương thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
2.2.3.1. Chấn thương phần mềm
2.2.3.2. Chấn thương phần cứng
2.3. Cấp cứu các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT
2.3.1. Chuột rút
2.3.2. Đau bụng trong tập luyện
2.3.3. Rối loạn tiêu hóa
3.1. Tổ chức và nội dung của kiểm tra y học trong nhà trường
3.2. Kiểm tra và đánh giá phát triển thể lực
3.3. Kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan
3.4. Theo dõi y học sư phạm
3.5. Tự kiểm tra trong tập luyện TDTT
4.1. Nguồn gốc trò chơi vận động
4.2. Khái niệm, phân loại trò chơi vận động
4.3. Vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội
4.4. Phương pháp biên soạn và tổ chức trò chơi vận động
4.5. Giới thiệu một số trò chơi vận động
5.1. Lịch sử ra đời và phát triển của môn cầu lông
5.2. Vai trò, tác dụng của môn cầu lông trong rèn luyện thân thể
5.3. Kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông
Lớp học 6 tiết
Thực hành
1.Kỹ thuật cơ bản môn cầu lông
 
 
 
2. Trò chơi vận động
 
3. Thể lực
Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản môn cầu lông
 
 
 
 
 
Biết cách biên soạn và tổ chức trò chơi vận động.
Kỹ thuật cơ bản môn cầu lông
1.1. Cách cầm cầu, vợt và các tư thế chuẩn bị
1.2. Kỹ thuật di chuyển
1.3. Phát cầu cao sâu thuận tay
1.4. phát cầu trái tay
1.5. Đánh cầu thấp tay bên phải
1.6. Đánh cầu thấp tay bên trái
- Nhóm trò chơi rèn luyện kỹ năng đi, chạy, nhảy, khéo léo và phát triển sức nhanh - mạnh (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao)
- Di chuyển ngang
Sân bãi 24 tiết
TÍN CHỈ 2 ( GDTC3 – CẦU LÔNG)
I. LÝ THUYẾT
Chương 1. Các phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
 
 
 
Chương 2. Các nguyên tắc về phương pháp Giáo dục thể chất
 
 
 
 
Chương 3. Đặc điểm các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 4.   Kỹ - chiến thuật môn cầu lông; Phương pháp thi đấu, trọng tài cầu lông
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận GDTC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắm được những kiến thức cơ bản về các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong tập luyện và thi đấu TDTT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hiểu được kiến thức cơ bản của cầu lông.
- Biết tổ chức thi đấu, trọng tài cầu lông
 
 
1.1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp GDTC
1.1.1. Lượng vận động và quãng nghỉ là các thành tố của phương pháp GDTC
1.1.2. Những cách tiếp thu và định mức lượng vận động
1.2. Các phương pháp GDTC
1.2.1. Các phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
1.2.2. Các phương pháp sử dụng lời nói
1.2.3. Các phương pháp tập luyện
2.1. Nguyên tắc tự giác và tích cực
2.2. Nguyên tắc trực quan
2.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá
2.4. Nguyên tắc hệ thống
2.5. Nguyên tắc tăng dần các yêu cầu
2.6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
3.1. Trạng thái trước vận động và khởi động
3.1.1. Trạng thái trước vận động
3.1.2. Đặc tính sinh lý của khởi động
3.2. Trạng thái trong vận động
3.2.1. Trạng thái bắt đầu vận động
3.2.2. Trạng thái ổn định
3.3. Cực điểm và hô hấp lần hai
3.4. Trạng thái mệt  mỏi
3.4.1. Nguyên nhân mệt mỏi
3.4.2. Các giai đoạn phát triển mệt mỏi
3.4.3. Đặc điểm mệt mỏi trong các vùng cường độ khác nhau
3.5. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục
4.1. Kỹ thuật cầu lông
4.1.1. Đánh cầu cao sâu thuận tay
4.1.2. Đập cầu
4.1.3. Bỏ nhỏ
4.2. Chiến thuật cầu lông
4.2.1.Chiến thuật đánh đơn
4.2.2. Chiến thuật đánh đôi
4.3. Phương pháp thi đấu, trọng tài cầu lông
4.3.1. Xây dựng điều lệ thi đấu
4.3.2. Xếp lịch thi đấu
4.3.3. Chuẩn bị sân thi đấu
4.3.4. Giới thiệu luật
4.3.5. Trọng tài thi đấu
Lớp
học
6 tiết
2.THỰC HÀNH
Kỹ- chiến thuật môn cầu lông; Phương pháp thi đấu, trọng tài cầu lông
 
2. Trò chơi vận động
3. Thể lực
 
Hiểu được kiến thức cơ bản của cầu lông.
- Thực hiện tốt kỹ - chiến thuật cầu lông.
- Biết tổ chức thi đấu, trọng tài cầu lông
- Tổ chức trò chơi vận động.
 
2.1. Kỹ thuật cầu lông
2.1.1. Đánh cầu cao sâu thuận tay
2.1.2. Đập cầu
2.1.3. Bỏ nhỏ
2.2. Chiến thuật cầu lông
2.2.1.Chiến thuật đánh đơn
2.2.2. Chiến thuật đánh đôi
2.3. Phương pháp thi đấu, trọng tài cầu lông
 
- Di chuyển ngang
Sân bãi 24 tiết
             

4. Học liệu
4.1. Bắt buộc
4.1.1. Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1998), Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.
4.1.2. Uỷ ban TDTT (2004), Luật cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.
4.2. Tham khảo
4.2.1. Lưu Quang Hiệp (2002), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.2. Đinh Văn Lẫm (2008), Giáo trình trò chơi vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.3. Phạm Vinh Thông (1999), Trò chơi vận động và vui chơi giải trí, Nxb ĐHQG.
4.2.4. Nguyễn Toán (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.5. Vũ Chung Thuỷ (2014), Vệ sinh thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4.2.6. Bành Mỹ Lệ, Hậu Chính Khánh (2000), Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội .
4.2.7. Đào Chí Thành (2002), Hướng dẫn tập luyện cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.
4.2.8. Lê Thanh Sang (2005), Tập đánh cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.
5. Kiểm tra đánh giá

TT Dạng thức đánh giá Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số
1 Đánh giá ban đầu Kiến thức, kỹ năng ban đầu - Hiểu biết.
- Thể lực.
- Trao đổi.
- Các test.
 
2 Đánh giá quá trình
Đánh giá ý thức, thái độ -Ý thức tham gia học tập.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Số buổi tham dự giờ học, giờ ngoại khóa.
- Chất lượng các sản phẩm.
- Số buổi học.
- Các bài tập, bài kiểm tra.
10%
Đánh giá kiến thức, kỹ năng - Hiểu được kiến thức về lý luận, kiến thức y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT.
- Hiểu được kỹ thuật của môn học.
- Biết cách biên soạn, tổ chức trò chơi.
- Kiến thức: lý luận, y – sinh học trong tập luyện và thi đấu TDTT, trò chơi vận động, kỹ thuật môn học.
 
- Bài tập.
 
20%
3 Đánh giá tổng kết môn học. - Thực hiện kỹ thuật của môn học.
 
- Di chuyển ngang.
- Kỹ năng thực hiện các kỹ thuật của môn học.
- Thể lực.
- Kỹ thuật môn học.
 
- Thành tích
70%

6. Thông tin giảng viên
6.1.Thông tin giảng viên 1:
- Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hồng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Chuyên ngành: Cầu lông
- Các hướng nghiên cứu chính: Cầu lông
- Địa điểm làm việc: Khoa GDTC
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHSP Hà Nội 2, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
                  - Điện thoại: 0989.576.423               Email: thuhongsp2@gmail.com
6.2. Thông tin về giảng viên thứ 2:
                - Họ tên: Trần Văn Tiên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Chuyên ngành: Cầu lông
- Các hướng nghiên cứu chính: Cầu lông
                  - Điện thoại: 0989.152.904              Email: trantien72@gmail.com

  Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2015
                GIẢNG VIÊN 1
 
 
 
          Nguyễn Thị Thu Hồng
GIẢNG VIÊN 2
 
 
 
Trần Văn Tiên

Tags:


Bài viết khác