PHẦN I
CHUẨN ĐẦU RA
C4. Tự rèn luyện và phát triển thể chất thông qua tập luyện một số môn thể dục thể thao; Vận dụng kiến thức, kỹ năng các môn thể thao vào tổ chức các hoạt động giáo dục.
PHẦN II
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN GDTC 123
Số TT |
Môn học |
Mã số |
Số TC |
Loại giờ tín chỉ |
Môn học tiên quyết (số TT của môn học |
||||
Lên lớp |
Thực hành, thí nghiệm, thực tập, thực tế |
Tự học, tự nghiên cứu |
|||||||
Lý thuyết |
Bài tập |
Semina, thảo luận |
|||||||
I |
Khối kiến thức đại cuơng |
|
03 |
|
|
|
|
|
|
I.1 |
Phần bắt buộc |
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Giáo dục thể chất 1 |
TC101 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
I.2 |
Phần tự chọn GDTC2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Thể dục nhịp điệu |
TC107 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
3 |
Điền kinh 1 |
TC108 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
4 |
Cầu lông 1 |
TC109 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
5 |
Cờ vua 1 |
TC110 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
6 |
Bóng rổ 1 |
TC111 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
7 |
Bóng chuyền 1 |
TC112 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
8 |
Võ Taekwondo 1 |
TC113 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
9 |
Bơi thể thao 1 |
TC114 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
10 |
Bóng đá 1 |
TC115 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
11 |
Đá cầu 1 |
TC116 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
12 |
Bóng bàn 1 |
TC117 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
|
I.3 |
Phần tự chọn GDTC3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
Khiêu vũ thể thao |
TC118 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
2 |
14 |
Điền kinh 2 |
TC119 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
3 |
15 |
Cầu lông 2 |
TC120 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
4 |
16 |
Cờ vua 2 |
TC121 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
5 |
17 |
Bóng rổ 2 |
TC122 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
6 |
18 |
Bóng chuyền 2 |
TC123 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
7 |
19 |
Võ Taekwondo 2 |
TC124 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
8 |
20 |
Bơi thể thao 2 |
TC125 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
9 |
21 |
Bóng đá 2 |
TC126 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
10 |
22 |
Đá cầu 2 |
TC127 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
11 |
23 |
Bóng bàn 2 |
TC128 |
01 |
06 |
|
|
24 |
30 |
12 |
PHẦN III
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
2.1. Giáo dục thể chất 2 (Chọn 01 trong 11 học phần với tổng thời lượng là 01TC).
2.2. Giáo dục thể chất 3 (Chọn 01 học phần theo cặp có tên tương ứng đã chọn ở học phần GDTC2 như sau: Thể dục nhịp điệu - Khiêu vũ thể thao; Điền kinh 1- Điền kinh 2; Cầu lông 1 - Cầu lông 2; Cờ vua 1 - Cờ vua 2; Bóng rổ 1 - Bóng rổ 2; Bóng chuyền 1 - Bóng chuyền 2; Võ Taekwondo 1 - Võ Taekwondo 2; Bơi thể thao 1 - Bơi thể thao 2; Bóng đá 1 - Bóng đá 2; Đá cầu 1 - Đá cầu 2; Bóng bàn 1 - Bóng bàn 2).
Lưu ý: Nếu sinh viên chọn môn học GDTC 3 không theo cặp đã chọn ở GDTC 2 thì sinh viên sẽ phải đăng ký học lại môn tự chọn đó từ GDTC 2.
PHẦN IV
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I.1. HỌC PHẦN GDTC 1
Mã số: TC101
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Giáo dục thể chất 1
- Tiếng Anh: Physical education No. 1
x |
1.2. Thuộc khối kiến thức:
Giáo dục đại cương
Giáo dục chuyên ngành
Cơ sở ngành/nhóm ngành
Chuyên ngành
Nghiệp vụ sư phạm
Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
x |
|
1.3. Loại học phần:
Bắt buộc Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 01
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 30 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: Không
1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có): Không
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Giáo dục thể chất Khoa : Giáo dục Thể chất
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Tạ Hữu Minh
Học hàm, học vị: tiến sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Điện thoại: 0983161602
Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Email: tahuuminh@hpu2.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Nguyễn Xuân Đoàn
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Điện thoại: 0982.698.456
Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Email: nguyenxuandoan@hpu2.edu.vn
- Phần lý thuyết trang bị cho sinh viên những kiến thức về lĩnh vực GDTC, những kiến thức Y – Sinh học TDTT, kiến thức về rèn luyện thân thể.
- Phần thực hành trang bị cho sinh viên những kỹ năng: bài tập đội hình, đội ngũ, bài tập thể dục. Kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
Mục tiêu |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
|
Mã |
Mô tả |
|
Mhp1 |
Hiểu được những kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC, những kiến thức về Y – Sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. |
C4 |
Mhp2 |
Hiểu được kiến thức của tập luyện thể dục thể thao đối với việc rèn luyện thân thể. |
C4 |
Mhp3 |
Vận dụng được các kỹ thuật của thể dục, bài tập thể dục trong rèn luyện và phát triển thể chất. |
C4 |
Mhp4 |
Vận dụng được phương pháp tổ chức kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên trong các hoạt động giáo dục. |
C4 |
Chuẩn đầu ra |
Mã mục tiêu học phần |
|
Mã |
Mô tả |
|
Chp1 |
Hiểu được những kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC. |
Mhp1 |
Chp2 |
Hiểu được những kiến thức về Y – Sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. |
Mhp1, Mhp2 |
Chp3 |
Hiểu được kiến thức của tập luyện thể dục thể thao đối với việc rèn luyện thân thể. |
Mhp2 |
Chp4 |
Nắm được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật của thể dục, bài tập thể dục cơ bản, bài tập liên hoàn. |
Mhp3 |
Chp5 |
Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong thể dục, bài tập liên hoàn, bài tập phát triển thể lực. |
Mhp3 |
Chp6 |
Nắm được và tổ chức, kiểm tra, đánh giá thể lực học sinh, sinh viên. |
Mhp4 |
6.1. Bắt buộc
[6.1.1] Dương Nghiệp Chí (1996), Điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.1.2] Lưu Quang Hiệp (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội
[6.1.3] Phạm Nguyên Hùng (2001), Giáo trình Thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.1.4] Nguyễn Toán (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.1.5] Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
6.2. Tham khảo
[6.2.1] Lưu Quang Hiệp (2002), Giải phẫu các cơ quan vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.2.2] Uỷ ban TDTT (2003), Luật điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội.
Nội dung |
Chuẩn đầu ra chương |
Giờ tín chỉ(1) |
||
LT |
BT, THa, TL |
THọc, TNC |
||
A. PHẦN LÝ THUYẾT |
||||
Chương 1. Mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm phát triển TDTT ở nước ta |
- Biết những cơ sở lý luận chung về TDTT. - Hiểu được mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm phát triển TDTT ở nước ta. - Tổng hợp được những kiến thức về lý luận trong GDTC - Vận dụng sáng tạo những kiến thức về lý luận TDTT trong GDTC trường học.. |
01 |
0 |
01 |
Chương 2. Tác dụng của tập luyện TDTT với khả năng chức phận các cơ quan trong cơ thể
|
- Biết những kiến thức về Y- sinh học trong TDTT - Hiểu được tác dụng của tập luyện TDTT đối với khả năng chức phận của các cơ quan trong cơ thể - Vận dụng những kiến thức Y- sinh học trong tập luyện TDTT |
02 |
0 |
02 |
Chương 3. Các khái niệm cơ bản về TDTT |
- Biết kỹ thuật thực hiện các bài tập thể dục, kỹ thuật chạy cự ly trung bình, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Hiểu được tác dụng của môn thể dục, điền kinh trong rèn luyện thân thể và trong đời sống xã hội. |
01 |
0 |
01 |
Chương 4. Thể dục, điền kinh, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh- sinh viên |
- Biết kỹ thuật thực hiện các bài tập thể dục, kỹ thuật chạy cự ly trung bình, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Hiểu được tác dụng của môn thể dục, điền kinh trong rèn luyện thân thể và trong đời sống xã hội. |
02 |
0 |
02 |
B. PHẦN THỰC HÀNH |
||||
Thực hành: Kỹ thuật cơ bản của bài tập đội hình, đội ngũ. Bài tập thể dục cơ bản, bài tập thể dục liên hoàn, bài tập phát triển thể lực chung. |
Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản trong môn thể dục, bài tập thể dục, bài tập phát triển thể lực chung. |
0 |
20 |
20 |
Kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo chuẩn rèn luyện thân thể. |
Tổ chức kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên. |
0 |
04 |
04 |
7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần
Thứ tự chương
|
Chuẩn đầu ra học phần |
|||||
Chp1 |
Chp2 |
Chp3 |
Chp4 |
Chp5 |
Chp6 |
|
Chương 1 |
T |
|
|
|
|
|
Chương 2 |
|
T |
T |
|
|
|
Chương 3 |
T |
|
|
|
|
|
Chương 4 |
|
|
|
IT |
|
|
1. Thực hành kỹ thuật các bài tập thể dục, bài tập phát triển thể lực chung. |
|
|
|
|
TU |
|
2. Kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo chuẩn rèn luyện thân thể. |
|
|
|
|
|
TU |
7.3. Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự chương |
Học liệu |
Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học |
Tuần học |
Chương 1. Mục đích, nhiệm vụ, những nguyên tắc và quan điểm phát triển TDTT ở nước ta |
[6.1.4] Tr73-110
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Hợp tác, sử dụng lời nói |
01 |
Chương 2. Tác dụng của tập luyện TDTT với khả năng chức phận các cơ quan trong cơ thể |
[6.1.2]
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, Hợp tác, sử dụng lời nói |
02,03
|
Chương 3. Các khái niệm cơ bản về TDTT |
[6.1.4] Tr18-47 |
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, Hợp tác, sử dụng lời nói |
04
|
Chương 4. Thể dục, phương pháp kiểm tra thể lực học sinh- sinh viên |
[6.1.2]
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, Hợp tác, sử dụng lời nói |
01,02 |
1. Thực hành: Bài tập thể dục cơ bản, bài tập thể dục liên hoàn, bài tập phát triển thể lực chung. |
[6.1.1], [6.1.3] |
Hình thức: Thực hành Phương pháp: Sử dụng lời nói, tập luyện Phương tiện: Sân tập |
01,02,03,04,05, 07,08,09,10, 11,12 |
2. Kiểm tra thể lực học sinh, sinh viên theo chuẩn rèn luyện thân thể. |
[6.1.5] |
Hình thức: Thực hành Phương pháp: Sử dụng lời nói, tập luyện |
02,03,04 |
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá
Loại hình |
Nội dung |
Công cụ |
Trọng số |
Thời điểm |
Mã chuẩn đầu ra học phần |
||||
Đánh giá thường xuyên |
1. Đánh giá ý thức, thái độ |
-Danh sách điểm danh - Phiếu quan sát |
10% |
Toàn bộ các giờ học |
|
||||
2. Đánh giá kiến thức, kỹ năng |
- Bảng câu hỏi - Phiếu đánh giá theo tiêu chí, bảng kiểm |
10% |
Toàn bộ các giờ học |
Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 |
|||||
Đánh giá định kỳ |
3. Đánh giá kỹ năng |
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí |
30% |
Giữa kỳ |
Chp5 |
||||
Đánh giá tổng kết |
4. Đánh giá Kỹ năng |
- Thang điểm theo tiêu chí. |
50% |
Kết thúc môn học |
Chp6
|
||||
|
Trưởng khoa
Vũ Tuấn Anh |
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 |
|
||||||
|
Trưởng Bộ môn
Tạ Hữu Minh |
Người biên soạn
Tạ Hữu Minh |
|
||||||
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 KHOA GDTC |
NỘI DUNG KIỂM TRA A2, THI HỌC PHẦN GDTC 1 |
PHẦN 1. NỘI DUNG KIỂM TRA A2
1.1. Kỹ thuật
Chạy tuỳ sức 5 phút theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên
1.2. Yêu cầu
- Sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài ít nhất 52m, rộng ít nhất 2m, hai đầu kẻ 2 đường giới hạn, phía ngoài 2 đầu giới hạn có khoảng trống ít nhất 1m để chạy quay vũng. Giữa 2 đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng. Trên đoạn 50m đánh dấu từng đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (+- 5m) sau khi hết thời gian chạy. Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm giây, số đeo và tích kê ghi số tương ứng với mỗi số đeo.
- Kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra thực hiện tư thế xuất phát cao (tay cầm một tích kê tương ứng với số đeo ở ngực). Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn và chạy lặp lại trong thời gian 5 phút. Khi hết giờ, người được kiểm tra lập tức thả tích kê của mình xuống ngay nơi chân tiếp đất. Thực hiện một lần.
- Cách tính thành tích: Đơn vị đo quãng đường là m
1.3. Thang điểm
Nam (m) |
Ðiểm |
Nữ (m) |
> 1040 |
10 |
> 930 |
1021 – 1040 |
9 |
911 – 930 |
1001 – 1020 |
8 |
891 – 910 |
981 – 1000 |
7 |
871 – 890 |
961 – 980 |
6 |
851 – 870 |
941 – 960 |
5 |
831 – 850 |
921 – 940 |
4 |
811 – 830 |
901 – 920 |
3 |
791 – 810 |
881 – 900 |
2 |
771 – 790 |
861 – 880 |
1 |
751 – 770 |
≤ 860 |
0 |
≤ 750 |
PHẦN 2. NỘI DUNG THI A3
2.1. ĐỀ THI
Bài thể dục liên hoàn 32 động tác
2.2. ĐÁP ÁN
2.2.1. Yêu cầu thực hiện
Sinh viên tự hô và thực hiện bài thể dục liên hoàn 32 động tác
2.2.2. Thang điểm
ĐIỂM |
YÊU CẦU KỸ THUẬT |
10 |
Thuộc bài, kỹ thuật động tác dứt khoát, biên độ động tác chính xác, có tính nhịp điệu; hô to, rõ ràng đúng nhịp. |
8 – 9 |
Thuộc bài, kỹ thuật động tác dứt khoát, biên độ động tác còn một số lỗi nhỏ, có tính nhịp điệu; hô to, rõ ràng đúng nhịp. |
6 – 7 |
Sai 1 - 2 nhịp trong bài, kỹ thuật động tác dứt khoát, biên độ động tác còn một số lỗi nhỏ, có tính nhịp điệu; hô nhỏ, không rõ ràng. |
4 – 5 |
Sai 3 - 4 nhịp trong bài, kỹ thuật động tác chưa dứt khoát, biên độ động tác mắc nhiều lỗi, có tính nhịp điệu; hô nhỏ, không rõ ràng. |
2 – 3 |
Sai 5 - 6 động tác, kỹ thuật động tác chưa dứt khoát, biên độ động tác mắc nhiều lỗi, không có tính nhịp điệu; hô nhỏ, không rõ ràng. |
1 – 2 |
Sai 7 - 8 động tác, tính nhịp điệu kém, tư thế xấu, sai xót là chủ yếu. |
0 |
Không thuộc bài |
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 20
Người làm đề
Đỗ Đức Hùng |
Tổ trưởng chuyên môn
Tạ Hữu Minh |
Trưởng khoa
Vũ Tuấn Anh |
I.2. HỌC PHẦN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU
Mã số: TC107
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Thể dục nhịp điệu
- Tiếng Anh: AEROBIC
1.2. Thuộc khối kiến thức:
x |
Giáo dục đại cương
Giáo dục chuyên ngành
Cơ sở ngành/nhóm ngành
Chuyên ngành
Nghiệp vụ sư phạm
Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
x |
|
1.3. Loại học phần:
Bắt buộc Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 01
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 30 tiết
- Lý thuyết: 06 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 24 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 30 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: không
1.6.2. Yêu cầu khác: không
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Bộ môn: Giáo dục thể chất Khoa : Giáo dục Thể chất;
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Đỗ Đức Hùng
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất
Điện thoại: 0983092621
Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Email: doduchung@hpu2.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Dương Thị Trang
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất
Điện thoại: 0978689843
Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GDTC – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Email: duongthitrang@hpu2.edu.vn
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: lý luận GDTC, chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, y – sinh học TDTT; kiến thức và kỹ năng tổ chức: kỹ thuật cơ bản của môn học, trò chơi vận động.
Nội dung chương trình gồm:
- Lý thuyết:
Chương 1. Các phương tiện giáo dục thể chất.
Chương 2. Chấn thương trong Thể dục Thể thao.
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm.
Chương 4. Trò chơi vận động.
Chương 5: Khái quát về Thể dục nhịp điệu.
- Thực hành:
Học phần Thể dục nhịp điệu có mối quan hệ trực tiếp trong chương trình đào tạo giáo dục thể chất trong Nhà trường.
Kiến thức và kỹ năng trong học phần thể dục nhịp điệu có liên quan đến kiến thức, kỹ năng chương trình môn học GDTC ở trường phổ thông.
Mục tiêu |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
|
Mã |
Mô tả |
|
Mhp1 |
Hiểu những kiến thức cơ bản về nguồn gốc lịch sử phát triển của TDNĐ, đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa TDNĐ trong rèn luyện |
C4 |
Mhp2 |
Hiểu được những kiến thức về lý luận giáo dục thể chất, Y- sinh học trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. |
C4 |
Mhp 3 |
Vận dụng được các kỹ thuật Thể dục nhịp điệu vào tập luyện nâng cao sức khỏe. |
C4 |
Mhp 4 |
Vận dụng được phương pháp tổ chức trò chơi vào tổ chức các hoạt động giáo dục. |
C4 |
Mhp 5 |
Vận dụng Thể dục nhịp điệu vào các hoạt động giao lưu biểu diễn. |
C4 |
Chuẩn đầu ra |
Mã mục tiêu học phần |
|
Mã |
Mô tả |
|
Chp1 |
Phân tích được nguồn gốc lịch sử phát triển, đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa của TDNĐ |
Mhp 1 |
Chp2 |
Hiểu nội dung và hình thức bài tập TDTT và những yếu tố ảnh hưởng đến bài tập TDTT. |
Mhp2 |
Chp 3 |
Biết các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT; biết các chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, phân tích được các nguyên ngân gây ra chấn thương; xử lý được các chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT; xử lý được các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT. |
Mhp2 |
Chp4 |
Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểm tra, đánh giá phát triển thể lực, kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan; Thực hiện được tự kiểm tra trong tập luyện TDTT |
Mhp2 |
Chp5 |
Biên soạn và tổ chức được trò chơi vận động. |
Mhp4 |
Chp6 |
Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong Thể dục nhịp điệu |
Mhp3 |
Chp7 |
Vận dụng thể dục nhip điệu vào tổ chức hoạt động biểu diễn, tập luyện tập thể trong nhà trường. |
Mhp5 |
6.1. Bắt buộc
[6.1.1] Lưu Quang Hiệp và tập thể tác giả (2000), Y học Thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội.
[6.1.2] Đinh Văn Lẫm (2008), Giáo trình trò chơi vận động, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.1.3] Đinh Khánh Thu (2014), Giáo trình Thể dục Aerobic, Nxb TDTT, Hà Nội.
[6.1.4] Nguyễn Toán, Phạm Thanh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
6.2. Tham khảo
[6.2.1] Phạm Vinh Thông (1999), Trò chơi vận động và vui chơi giải trí, Nxb ĐHQG.
7.1. Nội dung chi tiết
Nội dung |
Chuẩn đầu ra chương |
Giờ tín chỉ(1) |
||
LT |
BT, THa, TL |
THọc, TNC |
||
A. PHẦN LÝ THUYẾT |
||||
Chương 1. Phương tiện GDTC 1.1. Bài tập TDTT- phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của GDTC 1.2. Nội dung và hình thức của bài tập TDTT 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể lực 1.4. Phân loại các bài tập TDTT |
Biết cách phân loại bài tập. Hiểu nội dung và hình thức bài tập TDTT và những yếu tố ảnh hưởng đến bài tập TDTT. |
01 |
0 |
01 |
Chương 2. Chấn thương trong TDTT 2.1. Các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT 2.2. Chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT 2.2.1. Các nguyên nhân gây ra chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT 2.2.2. Cách đề phòng chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT 2.2.3. Cách xử lý các chấn thương thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT 2.2.3.1. Chấn thương phần mềm 2.2.3.2. Chấn thương phần cứng 2.3. Cấp cứu các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT 2.3.1. Chuột rút 2.3.2. Đau bụng trong tập luyện 2.3.3. Rối loạn tiêu hóa |
Biết các phản ứng xấu thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT; biết các chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT, phân tích được các nguyên ngân gây ra chấn thương; xử lý được các chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT; xử lý được các trạng thái bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT. |
02 |
0 |
02 |
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm 3.1. Tổ chức và nội dung của kiểm tra y học trong nhà trường 3.2. Kiểm tra và đánh giá phát triển thể lực 3.3. Kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan 3.4. Theo dõi y học sư phạm 3.5. Tự kiểm tra trong tập luyện TDTT |
Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểm tra, đánh giá phát triển thể lực, kiểm tra chức năng của các hệ cơ quan; Thực hiện được tự kiểm tra trong tập luyện TDTT |
01 |
0 |
01 |
Chương 4. Trò chơi vận động 4.1. Nguồn gốc trò chơi vận động 4.2. Khái niệm, phân loại trò chơi vận động. 4.3. Vai trò của trò chơi trong đời sống xã hội. 4.4. Phương pháp biên soạn và tổ chức trò chơi vận động. |
Biết cách biên soạn và tổ chức trò chơi vận động |
01 |
0 |
01 |
Chương 5. Khái quát về TDNĐ 5.1. Khái niệm TDNĐ 5.2. Lịch sử ra đời và phát triển của TDNĐ 5.3.Đặc điểm và Phân loại TDNĐ 5.4. Tác dụng và ý nghĩa của TDNĐ trong rèn luyện thân thể |
Phân tích được nguồn gốc lịch sử phát triển, đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa của TDNĐ đối với người tập |
01 |
0 |
01 |
B. PHẦN THỰC HÀNH |
||||
1. Thực hành kỹ thuật Thể dục nhịp điệu - 7 bước cơ bản trong TDNĐ - Bài quy định 1 (16 động tác) - Bài quy định 2 ( 17 động tác) - Bài quy định 3 (6 động tác) |
Thực hiện đúng kỹ thuật cơ bản trong môn Thể dục nhịp điệu |
0 |
20 |
20 |
2. Thực hành tổ chức trò chơi vận động Nhóm trò chơi rèn luyện kỹ năng đi, chạy, nhảy, khéo léo và phát triển sức nhanh - mạnh (trò chơi dân gian + trò chơi thể thao |
Tổ chức được các trò chơi vận động. |
0 |
04 |
04 |
7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần
Thứ tự chương
|
Chuẩn đầu ra học phần |
||||||
Chp1 |
Chp2 |
Chp3 |
Chp4 |
Chp5 |
Chp6 |
Chp7 |
|
Chương 1 |
|
T |
|
|
|
|
|
Chương 2 |
|
|
T |
|
|
|
|
Chương 3 |
|
|
|
T |
|
|
|
Chương 4 |
|
|
|
|
T |
|
|
Chương 5 |
T |
|
|
|
|
|
|
Thực hành |
|
|
|
|
|
|
|
1. Thực hành kỹ thuật |
|
|
|
|
|
T |
T |
2. Thực hành tổ chức trò chơi vận động |
|
|
|
|
T |
|
|
7.3. Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự chương |
Học liệu |
Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học |
Tuần học |
Chương 1. Các phương tiện GDTC |
[6.1.4] Tr111-153
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Hợp tác, sử dụng lời nói |
01 |
Chương 2. Chấn thương trong TDTT |
[6.1.1] Tr367-469
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, hợp tác, sử dụng lời nói |
02,03
|
Chương 3. Kiểm tra y học sư phạm |
[6.1.1] Tr11-157
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, hợp tác, sử dụng lời nói |
04
|
Chương 4. Trò chơi vận động |
[6.1.2]
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, hợp tác, sử dụng lời nói |
13 |
Chương 5. Khái quát về TDNĐ
|
[6.1.3]
|
Hình thức: Lý thuyết Phương pháp: Khám phá, hợp tác, sử dụng lời nói |
05 |
1. Thực hành kỹ thuật |
[6.1.3] |
Hình thức: Thực hành Phương pháp: Sử dụng lời nói, luyện tập Phương tiện: Sân, loa |
1,2,3,4,5 7,6,8,9, 10,11,12, 13,14,15 |
2. Thực hành tổ chức trò chơi vận động |
[6.1.2] |
Hình thức: Thực hành Phương pháp: Sử dụng lời nói, trò chơi, tập luyện |
13,14,15 |
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá
Loại hình |
Nội dung |
Công cụ |
Trọng số |
Thời điểm |
Mã chuẩn đầu ra học phần |
|
||
Đánh giá thường xuyên |
1. Đánh giá ý thức, thái độ |
- Danh sách điểm danh - Phiếu quan sát |
10% |
Toàn bộ các giờ học |
|
|
||
2. Đánh giá kiến thức, kỹ năng |
- Bảng câu hỏi - Phiếu đánh giá theo tiêu chí, bảng kiểm |
10% |
Toàn bộ các giờ học |
Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6 |
|
|||
Đánh giá định kỳ |
3. Đánh giá kỹ năng |
Thang điểm đánh giá theo tiêu chí. |
30% |
Giữa kỳ |
Chp6 Chp7 |
|
||
Đánh giá tổng kết |
4. Đánh giá K&a 29/08/2022 |